25 Kết quả cho Hashtag: 'NĂNG LỰC KHÔNG GIAN MẠNG'
-
Thực trạng và triển vọng hợp tác giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu trong lĩnh vực an ninh mạng (Phần I)
TS. Nguyễn Hữu Hùng - Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ; PGS.TS Bùi Thu Lâm - Học viện Kỹ thuật mật mã07:33 | 07/08/2024Hiện nay, an ninh mạng (ANM) có tác động quan trọng đến vận mệnh của các quốc gia. Các quốc gia đều phải đối mặt với thách thức ANM, nhất là vấn đề xác định mối quan hệ giữa năng lực không gian mạng với tiềm lực sức mạnh quốc gia trong khi thế giới lại thiếu vắng các cơ chế quản trị ANM toàn cầu và các quy tắc, quy chuẩn ứng xử được chấp nhận rộng rãi trong không gian số. -
Cạnh tranh Mỹ - Trung về cáp quang biển toàn cầu (phần 1)
Trần Văn Liệu09:35 | 05/01/2024Là cơ sở hạ tầng quan trọng kết nối thông tin toàn cầu, việc nắm giữ khả năng cung cấp cáp thông tin dưới biển (Submarine Communications Cables) hay cáp quang biển (Submarine Optical Fiber Cable) phần nào thể hiện trình độ phát triển thông tin liên lạc và năng lực cạnh tranh toàn cầu của một quốc gia. Bài báo này tập trung phân tích sự cạnh tranh giữa Mỹ - Trung Quốc trong việc xây dựng, phát triển và cung cấp cáp quang biển trên bình diện toàn cầu. -
Giải pháp đảm bảo an ninh mạng ở Cộng hoà Séc hiện nay
Đỗ Hồng Huyền, Viện Nghiên cứu châu Âu10:09 | 10/08/2023Vấn đề về an ninh mạng ngày càng trở nên quan trọng và là một trong những yếu tố quyết định môi trường an ninh của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Cộng hoà Séc. An ninh mạng bao gồm tổng thể các biện pháp về tổ chức, chính trị, luật pháp, kỹ thuật, giáo dục và các công cụ nhằm cung cấp không gian mạng an toàn, được bảo vệ linh hoạt ở Cộng hòa Séc, vì lợi ích của cả hai khu vực công và tư nhân. -
Chiến tranh thông tin: Bản chất và phương pháp thực hiện (Phần I)
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự bùng nổ của thiết bị IoT dẫn đến việc người dùng dễ dàng tiếp cận các nguồn thông tin trên không gian mạng qua các thiết bị như máy tính, điện thoại di động thông qua các mạng xã hội như: Facebook, Twitter, Instagram,... Điều này dẫn đến sự hình thành hình thức tác chiến mới là chiến tranh thông tin. Chiến tranh thông tin đã được các quốc gia bổ sung, hoàn thiện bằng các hình thức, phương pháp tác chiến mới và chiến thắng không chỉ được thể hiện trên chiến trường bằng cách sử dụng các vũ khí hạng nặng, mà còn thể hiện trên cả mặt trận truyền thông. -
Năng lực mạng cấp 2: Trung Quốc (Phần II)
Nguyễn Văn Liệu (Bộ Công an)10:37 | 21/10/2022Qua phân tích tại Phần I của bài báo (đăng tải trên số 3 (067) 2022 Tạp chí An toàn thông tin) cho thấy bên cạnh việc bị ảnh hưởng, chi phối từ Mỹ, Trung Quốc đã có những chiến lược và bước tiến lớn trong việc nâng cao năng lực mạng. Phần II của bài báo sẽ đánh giá năng lực mạng cấp 2 của quốc gia này trên các khía cạnh: An ninh mạng và khả năng phục hồi; Vai trò lãnh đạo toàn cầu về các vấn đề không gian mạng; Khả năng tấn công mạng. -
Năng lực mạng cấp 2 Trung Quốc (Phần I)
Nguyễn Văn Liệu (Bộ Công an)23:10 | 02/09/2022Tuy có xuất phát điểm thấp, nhưng với sự phát triển vượt trội, ngày nay Trung Quốc đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về công nghệ. Mục tiêu trở thành cường quốc không gian mạng của nước này được phản ánh trong Chiến lược Quân sự công bố năm 2015 và Chiến lược An ninh mạng công bố năm 2016. Trung Quốc có tham vọng về việc sản xuất bản địa các công nghệ lõi Internet và quyết tâm dẫn đầu thế giới về lĩnh vực này vào năm 2030. -
Đánh giá về năng lực không gian mạng của Nhật Bản (phần II)
Trần Văn Liệu09:58 | 09/06/2022Tiếp nối Phần I của bài báo đã đăng trong Tạp chí An toàn thông tin số 1 (065) 2022, Phần II sẽ tập trung xem xét năng lực không gian mạng của Nhật Bản trên bốn khía cạnh: ưu thế và phụ thuộc mạng; an ninh mạng và khả năng phục hồi; vai trò lãnh đạo các vấn đề không gian mạng; khả năng tấn công mạng. Bài báo nằm trong chuỗi các bài viết được tác giả biên dịch từ tài liệu báo cáo "Năng lực và sức mạnh quốc gia trên không gian mạng - Cyber Capabilities and National Power" của Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế (Anh). Quý độc giả quan tâm có thể đón đọc trên Tạp chí An toàn thông tin và Tạp chí điện tử tại tên miền antoanthongtin.vn. -
Năng lực không gian mạng của Liên Bang Nga (phần 2)
Trần Văn Liệu, Nguyễn Đức Huy09:52 | 25/02/2022Trong phần I của bài báo "Năng lực không gian mạng của Liên Bang Nga" tác giả đã trình bày bốn vấn đề: Chiến lược và học thuyết; Tổ chức, chỉ huy và kiểm soát; Năng lực tình báo; Ưu thế và sự phụ thuộc vào không gian mạng. Phần II của bài báo dưới đây sẽ trình bày ba vấn đề tiếp theo: An ninh mạng và khả năng phục hồi; Vai trò lãnh đạo toàn cầu về các vấn đề không gian mạng và Khả năng tấn công mạng của Liên Bang Nga. -
Hoa Kỳ - Quốc gia có năng lực không gian mạng hàng đầu trên thế giới (phần 1)
Trần Văn Liệu, Nguyễn Như Đức10:05 | 10/02/2022Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất có dấu ấn toàn cầu trong việc sử dụng không gian mạng cả lĩnh vực dân sự và quân sự. Khả năng của Hoa Kỳ đối với các hoạt động tấn công mạng cũng phát triển hơn các quốc gia khác, mặc dù tiềm năng đầy đủ vẫn chưa được đánh giá hết. -
Năng lực không gian mạng của Israel (phần 1)
Trần Văn Liệu, Nguyễn Thị Hà09:04 | 02/02/2022Israel là một trong những quốc gia đầu tiên xác định không gian mạng là mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh quốc gia và bắt tay giải quyết vấn đề này từ hơn 20 năm trước. Để hiểu rõ hơn về năng lực không gian mạng hiện nay của Israel, bài báo tập trung giới thiệu tới bạn đọc từ chiến lược, học thuyết tới khả năng tấn công mạng của nước này.