10 Kết quả cho Hashtag: 'PHÂN PHỐI'
-
Vén màn sự phát triển chuỗi lây nhiễm độc hại của nhóm tin tặc Lazarus
Phương Chi21:47 | 26/01/2025Trong vài năm qua, nhóm tin tặc Lazarus đã phân phối phần mềm độc hại bằng cách khai thác các cơ hội việc làm giả mạo nhắm vào nhân viên trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm quốc phòng, hàng không vũ trụ, tiền điện tử và các lĩnh vực toàn cầu khác. Chiến dịch tấn công này được gọi là DeathNote và cũng được gọi là “Operation DreamJob”. Bài viết sẽ cung cấp tổng quan về những thay đổi đáng kể trong chuỗi lây nhiễm của Lazarus và khám phá cách chúng kết hợp việc sử dụng các mẫu phần mềm độc hại mới và cũ để điều chỉnh các cuộc tấn công. -
Phân tích phiên bản cập nhật mới của trình tải độc hại HijackLoader
Xuân Hưng (Tổng hợp)16:09 | 30/05/2024Các nhà nghiên cứu tới từ công ty bảo mật đám mây Zscaler (Mỹ) gần đây đã phân tích phiên bản HijackLoader mới có bổ sung các kỹ thuật lẩn tránh phát hiện. Bài viết này sẽ cùng khám phá về khả năng của phiên bản cập nhật này dựa trên báo cáo của Zscaler. -
Phân tích chiến dịch khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen để phân phối phần mềm độc hại DarkGate
Doãn Trung (Tổng hợp)07:29 | 08/04/2024Tháng 01/2024, nhóm nghiên cứu Zero Day Initiative (ZDI) của hãng bảo mật Trend Micro phát hiện chiến dịch phân phối phần mềm độc hại DarkGate. Các tác nhân đe dọa đã khai thác lỗ hổng CVE-2024-21412 trong Windows Defender SmartScreen để vượt qua kiểm tra bảo mật (bypass) và tự động cài đặt phần mềm giả mạo. -
Phần mềm độc hại WogRAT mới lợi dụng Notepad trực tuyến để lưu trữ và phân phối mã độc
Bình Nhung (Tổng hợp)08:58 | 12/03/2024Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Ứng phó khẩn cấp bảo mật AhnLab - ASEC (Hàn Quốc) phát hiện phần mềm độc hại mới có tên WogRAT, đang được các tác nhân đe dọa triển khai trong các cuộc tấn công lạm dụng nền tảng Notepad trực tuyến có tên là aNotepad để bí mật lưu trữ và truy xuất mã độc trên cả Windows và Linux. -
Giải mã chiến dịch phân phối phần mềm độc hại PikaBot của tin tặc Water Curupia
Xuân Hậu (Tổng hợp)14:12 | 01/03/2024Các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Trend Micro phát hiện các tác nhân đe dọa Water Curupira (một nhánh của nhóm tin tặc Black Basta) đang triển khai chiến dịch phân phối phần mềm độc hại PikaBot như một phần của chiến dịch email spam trong suốt năm 2023 vừa qua. Bài viết này sẽ phân tích hoạt động tấn công trong chiến dịch PikaBot cùng khuyến nghị về các biện pháp phòng tránh trước các mối đe dọa lừa đảo này. -
Kho lưu trữ PyPI phân phối phần mềm độc hại WhiteSnake
Thành Vinh (Tổng hợp)08:33 | 10/02/2024Các nhà nghiên cứu an ninh mạng của hãng bảo mật Fortinet (Mỹ) đã xác định được các gói độc hại trên kho lưu trữ Python Package Index (PyPI) mã nguồn mở nhằm phân phối phần mềm độc hại đánh cắp thông tin có tên là WhiteSnake trên hệ thống Windows. Bài viết này tập trung phân tích một số payload trên các gói trong kho lưu trữ PyPI. -
Phát hiện chiến dịch tấn công nhắm vào cơ sở hạ tầng của Mỹ trong suốt 11 tháng
Ngọc Hân (Bleepingcomputer)08:14 | 19/01/2024Các chuyên gia đã phát hiện một chiến dịch phân phối phần mềm độc hại AsyncRAT nhắm mục tiêu vào các hệ thống thông tin cơ sở hạ tầng của Mỹ đã hoạt động trong ít nhất 11 tháng qua, sử dụng hàng trăm mẫu trình tải duy nhất và hơn 100 tên miền độc hại. -
Các tiện ích mở rộng trình duyệt nguy hiểm và cách thức phòng chống
Phương Chi (Theo Kaspersky)16:56 | 19/12/2023Các tiện ích mở rộng trên trình duyệt có thể cải thiện trải nghiệm cho người dùng, thế nhưng cũng có thể là mối đe dọa đối với tính bảo mật và quyền riêng tư. Trên thực tế, hiện nay xuất hiện nhiều tiện ích mở rộng độc hại có khả năng đánh cắp tiền điện tử, chiếm đoạt tài khoản trong trò chơi và mạng xã hội, thao túng kết quả tìm kiếm và hiển thị quảng cáo xâm nhập. Bài viết này sẽ trình bày một số tiện ích mở rộng độc hại phổ biến cũng như đưa ra biện pháp phòng chống mối đe dọa này. -
Cảnh báo về hai biến thể mới của IcedID được sử dụng để phân phối phần mềm độc hại
Hữu Tài16:00 | 05/04/2023Các nhà nghiên cứu của công ty an ninh mạng Proofpoint cho biết, các tin tặc đã sử dụng hai biến thể mới của phần mềm độc hại “IcedID” trong các cuộc tấn công, đáng chú ý các biến thể này lại không có chức năng lừa đảo ngân hàng trực tuyến thông thường, thay vào đó tập trung vào việc cài đặt và phân phối phần mềm độc hại trên các hệ thống bị xâm nhập.