10 Kết quả cho Hashtag: 'HỌC SÂU'
-
Phát hiện tấn công thay đổi giao diện trang web sử dụng phương pháp học sâu
Th.S Nguyễn Trọng Hưng, Phan Hải Đăng - Học viện An ninh nhân dân13:56 | 28/08/2024Các dạng tấn công web nói chung và tấn công thay đổi giao diện website nói riêng được xem là một trong các mối đe dọa chính đối với nhiều cơ quan, tổ chức có các hệ thống cung cấp dịch vụ trên nền web. Một cuộc tấn công thay đổi giao diện có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng. Nhiều kỹ thuật, giải pháp và công cụ giám sát, phát hiện dạng tấn công này đã được nghiên cứu, phát triển và triển khai trên thực tế. Tuy vậy, một số giải pháp chỉ có khả năng hoạt động với các trang web có nội dung tĩnh hoặc ít thay đổi, hoặc yêu cầu cao về tài nguyên tính toán, hoặc có tỷ lệ phát hiện sai cao. Bài báo này đề xuất một mô hình học sâu cho phát hiện tấn công thay đổi giao diện website, trong đó có xem xét, xử lý ảnh chụp màn hình trang web. -
Quản trị trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc (Phần 2)
Trần Văn Liệu11:51 | 07/02/2024Bên cạnh việc tăng cường phát triển công nghệ AI, Trung Quốc đã tăng cường các cơ chế, biện pháp để quản trị như như luật pháp, khuôn khổ đạo đức, tiêu chuẩn, chứng nhận,… để thúc đẩy AI có trách nhiệm (Responsible AI), tin cậy và lấy con người làm trung tâm. Dưới đây là 5 khía cạnh của Trung Quốc trong bài toán quản trị trí tuệ nhân tạo. -
Quản trị trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc (Phần 1)
Trần Văn Liệu10:09 | 05/02/2024Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhờ sự phát triển các công nghệ tiên tiến như học sâu (deep learning), dữ liệu lớn (big data), chip chuyên dụng cho AI, framework phần mềm nguồn mở,… nên trí tuệ nhân tạo (AI) đã nhanh chóng trở thành công nghệ mới nổi được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, công nghệ AI phát triển cũng kéo theo nhiều vấn đề về pháp lý, đạo đức và xã hội, khiến việc quản trị AI trở thành nội dung được quan tâm trong chính sách của các nước [1]. -
Học sâu và ứng dụng phương pháp học sâu có đảm bảo tính riêng tư?
Nguyễn Thị Hồng Hà, Học viện Kỹ thuật mật mã17:47 | 18/12/2023Ngày nay, Trí tuệ nhân tạo (AI) hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời sống con người, từ kinh tế, giáo dục, y khoa cho đến những công việc nhà, giải trí hay thậm chí là trong quân sự. Học máy là một ứng dụng của trí tuệ nhân tạo cung cấp cho các hệ thống khả năng tự động học hỏi và cải thiện từ kinh nghiệm mà không cần lập trình rõ ràng. Học máy tập trung vào việc phát triển các chương trình máy tính có thể truy cập dữ liệu và sử dụng nó để tự học. Do đó, vấn đề đảm bảo tính riêng tư trong ứng dụng phương pháp học sâu đang là một vấn đề được quan tâm hiện nay. -
Giải pháp tích hợp mô hình phát hiện tấn công Dos dựa trên học máy vào hệ thống ZABBIX
ThS. Lê Đức Thuận, ThS. Võ Văn Hoàng, Nguyễn Xuân Hưởng15:52 | 01/03/2022Bản thân hệ thống Zabbix đã có cơ chế phát hiện bất thường và đưa ra cảnh báo cho người dùng. Zabbix có thế mạnh trong việc thu thập dữ liệu, tuy nhiên, phân loại các sự cố hay các cuộc tấn công vào hệ thống thì chỉ dựa vào một số tập luật có sẵn trong Zabbix để đưa ra cảnh báo là không đủ. Xu hướng hiện nay là kết hợp hệ thống thu thập thông tin vào trong học máy, học sâu để đưa ra kết quả phát hiện tấn công hiệu quả. -
INFOGRAPHIC: Học máy cho người mới bắt đầu
Trí Công - Phong Thu07:58 | 27/09/2021Trí tuệ nhân tạo và học máy có thể là một trong những đồng minh mạnh nhất trong cuộc chiến chống lại tấn công mạng, giúp mở rộng quy mô và tăng tốc tốc độ quản lý dữ liệu. Vậy Học máy là gì? Học máy có thể đem lại những ứng dụng gì trong cuộc sống? -
Deep learning ứng dụng trong nghiệp vụ nhận dạng văn bản
ThS. Phạm Văn Lực, KS. Phạm Đức Hùng (Viện Khoa học - Công nghệ mật mã)17:14 | 15/04/2021Lĩnh vực nhận dạng ký tự văn bản đang ngày càng phát triển nhờ những ứng dụng thực tiễn trong đời sống và nhờ việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đang ngày càng chứng minh được tính ưu việt với tốc độ nhanh, độ chính xác cao. Để phân tích cách thức làm việc, các thuật toán sử dụng, mô hình học sâu, chúng tôi tập trung khai thác thư viện Tesseract 4 [4], là thư viện mã nguồn mở triển khai các thuật toán và mô hình học sâu trong lĩnh vực nhận dạng văn bản mang lại hiệu quả cao. Để chứng minh hiệu quả sử dụng đối với văn bản thường và văn bản có định dạng đặc thù riêng, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả nhận dạng đối với văn bản thông thường và văn bản có định dạng đặc thù riêng trong các trường hợp sử dụng. Kết quả cho thấy đối với văn bản thông thường, Tesseract 4 hoạt động rất tốt trong hầu hết các trường hợp. -
Chuyển đổi an ninh mạng với trí tuệ nhân tạo và học máy
Quang Minh (Theo CISO.in)09:51 | 14/08/2020Khi cuộc sống trở nên gắn kết hơn với thế giới số, thì nhu cầu đảm bảo an ninh mạng càng trở lên cần thiết. Công nghệ trí tuệ nhân tạo và học máy sẽ là một trong những đồng minh mạnh nhất trong cuộc chiến chống lại tấn công mạng, mang lại quy mô và tốc độ quản lý dữ liệu. -
Deepfake - mặt tối khó kiểm soát của Internet
Thế Hảo17:48 | 23/07/2020Cho đến thời điểm này, vấn nạn Deepfake không còn là nguy cơ mà đã trở nên hiện hữu trên không gian mạng, ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tập thể, xã hội, thậm chí mang màu sắc chính trị. Thực tế cho thấy, bất cứ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của vấn nạn Deepfake, đặc biệt là phụ nữ, người nổi tiếng và chính trị gia - nhóm đối tượng dễ bị lợi dụng. Vậy Deepfake là gì? Nó tác động như thế nào đến đời sống con người? Cần làm gì để ngăn chặn vấn nạn này?