19 Kết quả cho Hashtag: 'BẢO VỆ DỮ LIỆU'
-
NIST - Tiêu chuẩn hóa mật mã hậu lượng tử: SIKE bị phá vỡ
TS. Đỗ Quang Trung, Đặng Tuấn Anh (Học viện Kỹ thuật mật mã)10:17 | 17/02/2023Trong chiến dịch bảo vệ dữ liệu đang diễn ra của chính phủ Mỹ để chuẩn bị bước vào thời đại máy tính lượng tử trong tương lai, một cuộc tấn công mới và mạnh mẽ đã sử dụng máy tính truyền thống duy nhất để phá vỡ hoàn toàn một ứng cử viên vòng 4 nêu bật lên những rủi ro liên quan đến việc tiêu chuẩn hóa thế hệ thuật toán mã hóa tiếp theo. -
Một số vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong tình hình hiện nay
Đại tá, TS. Nguyễn Ngọc Cương07:59 | 07/02/2022Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) là vấn đề không mới trong thực tiễn đời sống xã hội nước ta nhưng lại là vấn đề mới trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật. Bảo vệ DLCN là vấn đề liên quan chặt chẽ tới quyền bảo vệ bí mật cá nhân đã được quy định trong Điều 21 Hiến pháp năm 2013. Thế giới đã có nhiều quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ DLCN. Đây là nguồn tư liệu quý có thể tham khảo trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ DLCN của nước ta hiện nay. -
Xu hướng an toàn thông tin tại Việt Nam năm 2022
Phong Thu09:44 | 01/01/2022Theo báo cáo của Công ty an ninh mạng Viettel, năm 2022 dự báo sẽ có 7 xu hướng an toàn thông tin chủ yếu tại Việt Nam. Đặc biệt là xu hướng Cloud security - bảo mật điện toán đám mây. Những dự đoán này có ý nghĩa rất quan trọng giúp cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp chuẩn bị nguồn lực kịp thời để bảo vệ hệ thống trước các rủi ro ngày gia tăng cao trên môi trường mạng. -
Các rủi ro bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư khi triển khai hệ thống danh tính số quốc gia
Phạm Quốc Hoàn10:58 | 22/11/2021Hệ thống danh tính số (DTS) quốc gia là nền tảng hạ tầng số trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, được triển khai nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện bằng cách cung cấp phương tiện đáng tin cậy để chứng minh danh tính cá nhân, tổ chức, hỗ trợ tiếp cận dịch vụ. Bên cạnh các lợi ích mang lại, hệ thống DTS quốc gia có thể phát sinh một số nguy cơ mất an toàn như: một số rủi ro về an toàn, bảo mật, quyền riêng tư và rủi ro về tính bền vững, cùng với sự lỗi thời về kỹ thuật, công nghệ khi bắt đầu thiết kế và triển khai hệ thống này không được đầy đủ. -
Hợp tác an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu trong ASEAN
(theo VTV1)10:26 | 27/08/2021Ngày làm việc thứ 2, Đại hội đồng Liên nghị viện các nước ASEAN lần thứ 42 (AIPA 42) vào sáng ngày 24/8, Việt Nam đề nghị thành lập các cơ chế hợp tác khu vực qua kênh nghị viện, chia sẻ kinh nghiệm về an toàn an ninh mạng và các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ chống lại đại dịch. -
Tăng cường an ninh mạng hướng tới một không gian mạng tự cường trong ASEAN
Mai Hương14:08 | 26/08/2021Trong khuôn khổ phiên họp Đại hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á lần thứ 42 (AIPA-42), sáng 24/8, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà làm Trưởng đoàn đã tham dự phiên họp Ủy ban Chính trị. -
Mã hóa dữ liệu trong suốt
TS. Trần Thị Lượng, Học viện Kỹ thuật mật mã08:25 | 05/04/2021Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng cơ chế xác thực, ủy quyền và kiểm toán để bảo vệ dữ liệu, nhưng không có cơ chế bảo vệ các tệp dữ liệu của hệ điều hành nơi lưu trữ dữ liệu. Để bảo vệ các tệp dữ liệu này, một số hệ quản trị như Oracle hay SQL Server đã cung cấp cơ chế mã hóa dữ liệu trong suốt. Đây là cơ chế an toàn bảo vệ các dữ liệu nhạy cảm kể cả trong trường hợp phương tiện lưu trữ hoặc tệp dữ liệu bị đánh cắp. -
Thông qua Quy định Bảo vệ dữ liệu chung EU
Tạp chí An toàn thông tin16:01 | 21/04/2016Sau bốn năm làm việc với nhiều tranh luận, Quy định Bảo vệ dữ liệu chung EU (GDPR) đã được Nghị viện châu Âu chấp thuận ngày 15/4/2016, mở ra một kỷ nguyên mới về bảo vệ dữ liệu cho các công dân châu Âu và các công ty tham gia bảo vệ dữ liệu.