189 Kết quả cho Hashtag: 'TIN TẶC'
-
Tin tặc Ukraine tấn công mạng vào công ty truyền thông nhà nước Nga
Nguyễn Hữu Hưng (Tổng hợp)14:45 | 11/10/2024Theo báo cáo từ Bloomberg và Reuters, Ukraine đã lên tiếng nhận trách nhiệm về vụ tấn công mạng nhắm vào Công ty truyền thông nhà nước Nga VGTRK và làm gián đoạn hoạt động của cơ quan này. Điều đáng chú ý, cuộc tấn công mạng diễn ra đúng vào ngày sinh nhật lần thứ 72 của Tổng thống Nga Vladimir Putin. -
Cảnh sát Tây Ban Nha bắt giữ các tin tặc tình nghi tấn công các nước NATO
M.H15:45 | 26/07/2024Ngày 20/7, cảnh sát Tây Ban Nha thông báo đã bắt giữ ba tin tặc được cho là thực hiện vụ tấn công mạng nhằm vào Tây Ban Nha và các nước thành viên khác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) với các mục đích khủng bố. -
5 rủi ro khi truy cập web lậu
Phong Thu14:18 | 21/09/2023Hiện nay có rất nhiều website được mở ra để người dùng có thể xem những bộ phim, chương trình yêu thích mà không phải trả phí. Tuy nhiên, không phải website nào cũng an toàn tuyệt đối. Tính an toàn của một website có thể được đánh giá qua một vài yếu tố như phản hồi từ người xem, uy tín hay trang web có được cấp phép để cung cấp nội dung bản quyền hay không. Dưới đây là một số rủi ro mà người dùng có thể gặp phải khi sử dụng các website không chính thống. -
Tin tặc công bố hồ sơ y tế của 500 nghìn người Australia
Dương Trường14:10 | 21/11/2022Thông tin sức khỏe của hàng triệu người dân Australia đã bị rò rỉ sau khi bị tấn công bởi một nhóm tin tặc chưa rõ danh tính. Đáng lưu ý, trong số đó có 500 nghìn hồ sơ bị phát tán công khai trên các diễn đàn darkweb, kể từ khi Medibank - hãng bảo hiểm tư nhân lớn nhất tại quốc gia này từ chối chi trả 10 triệu USD tiền chuộc. -
Giải mã FFDroider – Mã độc đánh cắp thông tin mới nhất
Đinh Hồng Đạt (tổng hợp)09:34 | 29/04/2022Số lượng các cuộc tấn công đánh cắp thông tin đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đáng lưu ý có thể kể đến FFDroider – một kiểu mã độc được ngụy trang dưới ứng dụng Telegram, với mục tiêu chiếm đoạt các tài khoản trên mạng xã hội. Bài báo sau đây sẽ giới thiệu tới quý độc giả chi tiết về mã độc nguy hiểm này. -
Mối đe dọa từ sự gia tăng các phần mềm đánh cắp thông tin
Trương Đình Dũng (tổng hợp)15:06 | 26/04/2022Vào tháng 02/2022, phần mềm độc hại đánh cắp thông tin có tên là Jester Stealer được phát hiện với khả năng đánh cắp và truyền thông tin đăng nhập, cookie, thông tin thẻ tín dụng cùng với dữ liệu từ trình quản lý mật khẩu, tin nhắn, ứng dụng email, ví tiền điện tử cho tin tặc. Kể từ đó đến nay, ít nhất bốn phần mềm đánh cắp thông tin khác đã xuất hiện, bao gồm BlackGuard, Mars Stealer, META, và Raccoon Stealer. -
Lỗ hổng nguy hiểm trong PLC Rockwell có thể cho phép tin tặc triển khai mã độc hại
Đinh Hồng Đạt10:23 | 08/04/2022Hai lỗ hổng nghiêm trọng mới đây vừa được các nhà nghiên cứu tại công ty bảo mật Claroty (Mỹ) phát hiện trong bộ điều khiển lập trình (programmable logic controller - PLC) và phần mềm máy trạm kỹ thuật (engineering workstation software) do tập đoàn công nghệ Rockwell Automation phát triển, có thể bị tin tặc lợi dụng để cài đặt mã độc vào các hệ thống bị ảnh hưởng và bí mật sửa đổi các quy trình tự động hóa. -
Phần mềm độc hại xóa dữ liệu nhắm mục tiêu vào Israel
Nguyễn Chân (Theo The hacker news)07:51 | 07/06/2021Cuối tháng 5/2021, các nhà nghiên đã tiết lộ một chiến dịch tấn công mới nhắm mục tiêu vào các tổ chức tại Israel, ít nhất kể từ tháng 12/2020. Đáng lưu ý, tin tặc đã sử dụng các cuộc tấn công xóa dữ liệu, ngụy trang dưới dạng ransomware. -
Phát hiện lỗ hổng Thunderbolt cho phép tin tặc đánh cắp dữ liệu hệ thống trong 5 phút
M.H14:10 | 02/06/2020Một kỹ thuật tấn công tương đối đơn giản vào lỗ hổng Thunderspy giúp tin tặc có thể tiếp cận được máy tính và đánh cắp dữ liệu của người dùng một cách dễ dàng chỉ trong 5 phút, với một tua vít và phần cứng di động.