107 Kết quả cho Hashtag: 'ĐÁNH CẮP THÔNG TIN'
-
Tin tặc Triều Tiên triển khai phần mềm độc hại OtterCookie trong chiến dịch tấn công Contagious Interview
Xuân Hưng14:20 | 07/01/2025Những kẻ tấn công từ Triều Tiên đứng sau chiến dịch tấn công Contagious Interview đang diễn ra đã bị phát hiện đang phát tán một phần mềm độc hại JavaScript mới có tên là OtterCookie. -
Các công ty vận tải Bắc Mỹ trở thành mục tiêu tấn công mạng tinh vi
Cao Hồng10:07 | 04/10/2024Các công ty vận tải và logistics ở Bắc Mỹ đang phải đối mặt với một làn sóng tấn công mạng mới, sử dụng các phần mềm độc hại như Lumma Stealer và NetSupport để đánh cắp thông tin và kiểm soát hệ thống từ xa. -
Khám phá Trojan ngân hàng Coyote
Thái Bảo (Tổng hợp)07:57 | 11/03/2024Mới đây, các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Kaspersky (Nga) đã phát hiện một Trojan ngân hàng tinh vi mới đánh cắp thông tin tài chính nhạy cảm có tên là Coyote, mục tiêu là người dùng của hơn 60 tổ chức ngân hàng, chủ yếu từ Brazil. Điều chú ý là chuỗi lây nhiễm phức tạp của Coyote sử dụng nhiều kỹ thuật tiên tiến khác nhau, khiến nó khác biệt với các trường hợp lây nhiễm Trojan ngân hàng trước đó. Phần mềm độc hại này sử dụng trình cài đặt Squirrel để phân phối, tận dụng NodeJS và ngôn ngữ lập trình đa nền tảng tương đối mới có tên Nim làm trình tải (loader) trong chuỗi lây nhiễm. Bài viết này sẽ phân tích hoạt động và khám phá khả năng của Trojan ngân hàng này. -
Phân tích phần mềm độc hại RisePro: Khám phá giao tiếp C2 trong phiên bản mới
Hồng Đạt (Tổng hợp)13:50 | 14/12/2023RisePro là một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin dưới dạng dịch vụ, được xác định lần đầu tiên vào năm 2022. Gần đây, các nhà nghiên cứu của Anyrun nhận thấy hoạt động của phần mềm độc hại này tăng đột biến, đồng thời thay đổi cách giao tiếp với máy chủ điều khiển và kiểm soát (C2), cũng như trang bị những khả năng mới, đặc biệt là các tính năng điều khiển từ xa khiến nó có khả năng hoạt động như một RAT (Remote Access Trojan). -
Tin tặc vô tình để lộ danh tính sau khi bị lây nhiễm phần mềm độc hại vào máy tính của chính mình
Nguyễn Chân13:54 | 04/08/2023Một tin tặc đã vô tình bị lây nhiễm ngược lại mã độc đánh cắp thông tin, điều này đã khiến cho công ty tình báo mối đe dọa Hudson Rock (Israel) phát hiện ra danh tính thực sự của tin tặc đó. -
Phân tích mã độc đánh cắp dữ liệu AhRat trong ứng dụng ghi màn hình Android iRecorder
Hồng Đạt07:42 | 19/06/2023Vừa qua, công ty an ninh mạng ESET đã phát hiện ứng dụng ghi màn hình phổ biến trên Android “iRecorder - Screen Recorder" bị nhiễm mã độc trên cửa hàng ứng dụng Google Play và đặt tên gọi là “AhRat”, một phiên bản tùy chỉnh của trojan truy cập từ xa (RAT) “AhMyth”. -
Công cụ đánh cắp thông tin Legion mới dựa trên Python xuất hiện trên Telegram
Hồng Đạt (The Hacker News)12:27 | 28/04/2023Một công cụ đánh cắp thông tin xác thực được phát triển trên nền tảng Python có tên là “Legion” đang được phân phối qua Telegram như một cách thức để các tin tặc xâm nhập vào các dịch vụ trực tuyến khác nhau để tấn công mạng mục tiêu. -
Phiên bản mới của Trojan Android Xenomorph đánh cắp dữ liệu từ 400 ứng dụng ngân hàng
Hồng Đạt16:03 | 17/03/2023Trojan Android Xenomorph đã quay trở lại với phiên bản mới cùng các tính năng bổ sung và cải tiến để thực hiện các cuộc tấn công độc hại, bao gồm khung hệ thống chuyển tiền tự động (Automated Transfer System - ATS) và khả năng đánh cắp thông tin đăng nhập từ 400 ứng dụng ngân hàng khác nhau. -
Bản tin video An toàn thông tin số 73
Tạp chí An toàn thông tin13:47 | 07/04/2022Bản tin video An toàn thông tin số 73 gồm các tin sau: Hội thảo công tác giám sát đảm bảo an toàn thông tin năm 2021; Gần 37GB mã nguồn của Microsoft bị tin tặc đánh cắp; Router Asus trở thành mục tiêu của biến thể botnet mới; Ứng dụng độc hại trên Google Play Store đánh cắp thông tin người dùng; Điểm tin cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 3.