123 Kết quả cho Hashtag: 'TỘI PHẠM MẠNG'
-
Tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động của tội phạm sử dụng công nghệ cao trên không gian mạng
Quốc An14:51 | 10/04/2025Ngày 03/4/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 29/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động sử dụng công nghệ cao trên không gian mạng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. -
Tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ cao, trên không gian mạng
Bá Phúc09:29 | 27/12/2024Ngày 23/12, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký ban hành Công điện số 139/CĐ-TTg ngày 23/12/2024 về việc tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ cao, trên không gian mạng. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng hoạt động phạm tội, trong đó có tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. -
Google “bắt tay” chống lừa đảo trực tuyến trên quy mô toàn cầu
Lưu Trung16:39 | 18/10/2024Trong nỗ lực chung tay đẩy lùi nạn lừa đảo trực tuyến đang ngày càng gia tăng, Google vừa công bố hợp tác với Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và Liên đoàn Nghiên cứu DNS (DNS RF) để triển khai sáng kiến Trao đổi Tín hiệu Toàn cầu (GSE). -
Cảnh giác với mã độc tống tiền trên điện thoại di động tại Việt Nam
ThS. Bùi Thị Diệp Nga - Học viện Cảnh sát nhân dân10:57 | 14/08/2024Trong bối cảnh khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển, đi cùng với đó là những nguy cơ gây mất an ninh, an toàn thông tin đang ngày càng phổ biến. Một trong số những nguy cơ người dùng dễ gặp phải đó là bị lây nhiễm mã độc tống tiền (ransomware) trên thiết bị di động. Sau khi xâm nhập trên thiết bị di động, mã độc sẽ tự động mã hóa các dữ liệu có trên thiết bị đó hoặc ngăn chặn các phần mềm được kích hoạt trên smartphone, đồng thời sẽ yêu cầu người dùng phải trả tiền cho các tin tặc đứng sau như một hình thức trả tiền chuộc, gây thiệt hại vô cùng lớn cho nạn nhân. Trong bài viết này, tác giả sẽ đưa ra những điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trên điện thoại di động dễ bị tin tặc tấn công. Qua đó, cũng đề xuất một số khuyến nghị nâng cao cảnh giác khi sử dụng di động, góp phần cho công tác phòng, chống phần mềm độc hại và chia sẻ dữ liệu mã độc. -
Cảnh báo của CISA: Phần mềm ransomware Akira khai thác lỗ hổng Cisco ASA/FTD
Hà Chi (Theo thehackernews)09:45 | 04/03/2024Cơ quan An ninh Cơ sở hạ tầng và An ninh mạng Hoa Kỳ (CISA) ngày 15/2 vừa qua đã bổ sung một lỗ hổng bảo mật hiện ảnh hưởng đến phần mềm thiết bị bảo mật thích ứng Cisco (Cisco Adaptive Security Appliance - ASA) và phần mềm phòng chống mối đe dọa hỏa lực (Firepower Threat Defense - FTD) vào danh mục Các lỗ hổng bị khai thác đã biết (KEV). Lỗ hổng này cũng có khả năng bị khai thác trong các cuộc tấn công ransomware của Akira. -
Thuật toán phát hiện nói dối AI: Vũ khí mới trong cuộc chiến phòng chống tội phạm
Hồng Đạt (Theo TS2 SPACE)13:26 | 31/10/2023Trong bối cảnh tội phạm sử dụng công nghệ cao ngày càng hoạt động tinh vi hơn, bên cạnh những lợi ích mà trí tuệ nhân tạo (AI) đem lại, thì AI cũng nổi lên như một công cụ mạnh mẽ để giới tội phạm mạng thực hiện các hành vi phạm pháp. Tuy nhiên, một lĩnh vực mà AI đang có những bước tiến đáng kể là phát triển các thuật toán phát hiện nói dối. Những thuật toán này có khả năng cách mạng hóa việc ngăn chặn và điều tra tội phạm hiệu quả. -
Tội phạm lừa đảo qua ngân hàng điện tử tăng kỷ lục tại Nhật Bản
Nguyễn Thu14:36 | 24/08/2023Theo thống kê của cơ quan Cảnh sát quốc gia Nhật Bản, tính từ đầu năm 2023 đến nay, có đến 2.322 vụ lừa đảo đánh cắp tài khoản và mật khẩu ngân hàng tại nước này với tổng số tiền bị chiếm đoạt lên đến 3 tỷ Yen (khoảng 21 triệu USD). -
Thách thức của Deepfake và vấn đề thực thi pháp luật
Trịnh Thị Thu Vân15:50 | 19/09/2022Công nghệ deepfake (công nghệ AI giả mạo khuôn mặt, hình ảnh, giọng nói) tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho xã hội. Trong một báo cáo, Trường Đại học Collecge London đã xếp deepfake là một trong những mối đe dọa lớn nhất mà xã hội phải đối mặt ngày nay. -
Tác động của chiến tranh mạng đối với doanh nghiệp
Phạm Dũng16:36 | 16/10/2020Trong hai thập kỷ qua, các chính phủ, doanh nghiệp và công chúng đều chứng kiến sự phát triển chưa từng có trong nền kinh tế kỹ thuật số. Từ việc thiết kế cơ sở hạ tầng quan trọng cho đến việc mua bán một vật dụng thông thường đều có thể được thực hiện trên nền tảng kỹ thuật số. Tuy nhiên, các tác nhân đe dọa và bề mặt tấn công của chúng đã phát triển, mở rộng và hiện đang thay thế chiến tranh truyền thống bằng một cách tiếp cận mới - Chiến tranh mạng. -
Thu thập thông tin tình báo từ các nguồn mở trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Đào Ánh Hương14:12 | 03/08/2020Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng số, đánh dấu sự phát triển của Internet vạn vật (IoT), các dịch vụ kết nối Internet (IoS)… Đây là thời đại mà hàng tỷ người sử dụng Internet để giao tiếp và trao đổi dữ liệu. Việc này đem lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Tuy nhiên, cũng tồn tại rất nhiều rủi ro như: tội phạm mạng, các nhóm khủng bố, nguy cơ lây nhiễm mã độc…. Vì vậy, một trong những cách thức chống lại những rủi ro này là việc sử dụng trí thông minh nguồn mở (Open Source Intelligence - OSINT), để thu thập thông tin về các đối tượng khả nghi, các nhân tố chính trong các tổ chức phản động.