171 Kết quả cho Hashtag: 'CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ'
-
Xây dựng thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin
ĐT15:12 | 15/04/2022Hệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử sẽ mô phỏng được tối thiểu 3 lĩnh vực gồm Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống hạ tầng quan trọng. -
Bản tin video An toàn thông tin số 39 - Tháng 8/2020
Tạp chí An toàn thông tin11:51 | 10/09/2020Bản tin video An toàn thông tin số 39 - Tháng 8/2020 gồm các tin sau: Ban Cơ yếu Chính phủ tăng cường đảm bảo an toàn thông tin cho chính phủ điện tử; Ứng dụng Microsoft Office dính lỗ hổng nghiêm trọng; Lỗ hổng trên TeamViewer cho phép đánh cắp mật khẩu hệ thống từ xa; Hơn 1 tỉ điện thoại Android có nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu; Mandrake: phần mềm gián điệp ẩn trong điện thoại Android; Cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 8/2020. -
Thủ tướng phê duyệt Danh sách 19 thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
Gia Minh15:36 | 04/08/2020Theo danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong 4 thành viên mới tham gia Ủy ban có Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ. -
Tổng quan về hạ tầng chữ ký ít phụ thuộc khóa KSI
Triệu Quang Phong, Võ Tùng Linh16:29 | 09/07/2020Estonia là một trong số các nước tiên phong trong quá trình xây dựng chính phủ điện tử. Bên cạnh X-road, hạ tầng chữ ký ít phụ thuộc khóa (Keyless Signatures Infrastructure - KSI) cũng đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình đó ở Estonia. Về cơ bản, hạ tầng này là một hệ thống phân phối toàn cục để cung cấp dịch vụ chữ ký số được hỗ trợ bởi máy chủ và dán nhãn thời gian. Bài viết này sẽ trình bày một cách khái quát về hạ tầng chữ ký ít phụ thuộc khóa KSI. -
Mô hình X-Road trong chính phủ điện tử tại Estonia
Trần Đức Long, Đặng Quốc Cường15:29 | 21/10/2019X-Road là một hệ thống trao đổi dữ liệu an toàn trên môi trường mạng Internet, được sử dụng trong các tổ chức chính phủ từ năm 2000. Estonia đã phát triển X-Road đã trở thành trục xương sống của hệ thống chính phủ điện tử tại quốc gia này. Ngoài ra, giải pháp mô hình X-Road cũng đã được nhiều nước trên thế giới học hỏi và áp dụng thành công như Phần Lan, Azerbaijan, Namibia. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, việc xây dựng Chính phủ điện tử đã được đặc biệt quan tâm, trong đó rất chú trọng tới nền tảng công nghệ liên kết các hệ thống thông tin X-Road. Bài báo này sẽ giới thiệu mô hình X-Road được sử dụng trong Chính phủ điện tử bao gồm kiến trúc và các thành phần xây dựng nên hệ thống X-Road. -
Hiệu quả triển khai chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ trong Trục liên thông văn bản quốc gia
Thảo Uyên08:00 | 22/03/2019Phát biểu tại Lễ khai trương Trục liên thông văn bản quốc gia diễn ra vào chiều ngày 12/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân phúc nêu rõ, An toàn thông tin là vấn đề sống còn của Trục liên thông văn bản quốc gia. Để triển khai hiệu quả, cần sự phối hợp đồng bộ và kịp thời của các cơ quan, đơn vị. Trong đó, đặc biệt biểu dương và đánh giá cao Ban Cơ yếu Chính phủ trong việc quản lý, triển khai chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ. -
Thủ tướng: Phải có 'kỷ luật sắt' trong triển khai Chính phủ điện tử
Phát biểu tại phiên họp thứ nhất của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử sáng nay, 20/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Phải biết cách tổ chức, phân công công việc, đôn đốc triển khai một cách hợp lý và phải có "kỷ luật sắt" trong tổ chức thực hiện, không để kéo dài, “đổ qua, đổ lại một số công việc”, làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng trong xây dựng Chính phủ điện tử. -
Số liệu về triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam năm 2016
Tạp chí An toàn thông tin13:56 | 20/07/2017Theo Báo cáo “Tình hình thực hiện Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử”của Văn phòng Chính phủ, năm 2016 đã có 26/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản tới Văn phòng Chính phủ. -
Ứng dụng chữ ký số trong cơ quan nhà nước và vấn đề một cửa điện tử
Tạp chí An toàn thông tin15:14 | 23/01/2017Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vừa là động lực, yếu tố thúc đẩy quá trình cải cách hành chính (CCHC), vừa là điều kiện để CCHC thành công. Phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giúp đổi mới phương thức hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tăng cường năng lực quản lý của chính quyền, giúp nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ để đưa ra các quyết định hành chính phù hợp. Việc vận hành CPĐT sẽ nâng cao hiệu lực pháp luật, quản lý Nhà nước hiệu quả và minh bạch hơn, bên cạnh đó giúp cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.