50 Kết quả cho Hashtag: 'TẤN CÔNG LỪA ĐẢO'
-
Nhận diện và phòng tránh thủ đoạn sử dụng công nghệ deepfake
Quốc Trường16:23 | 13/09/2024Cùng với sự phát triển của công nghệ, tội phạm mạng đang gia tăng thủ đoạn sử dụng video, hình ảnh ghép mặt người quen cùng với giọng nói đã được ghi âm sẵn (deepfake) với mục đích tạo niềm tin, khiến nạn nhân tin tưởng và chuyển tiền cho thủ phạm nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bài báo sau đây sẽ thông tin đến độc giả về cách nhận biết và đưa ra những biện pháp phòng tránh và giảm thiểu trước các cuộc tấn công lừa đảo sử dụng công nghệ Deepfake. -
Dự đoán các mối đe dọa nâng cao năm 2024
TS. Nguyễn Tiến Dũng (Học viện Cảnh sát nhân dân)09:29 | 13/02/2024Các cuộc tấn công APT (Advanced Persistent Threat) hiện nay là một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất vì chúng sử dụng các công cụ và kỹ thuật phức tạp, đồng thời thường nhắm đến những đối tượng, mục tiêu có giá trị và khó phát hiện. Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang, những cuộc tấn công mạng tinh vi này thậm chí trở nên khó lường hơn. Nhóm nghiên cứu và phân tích toàn cầu của Kaspersky (GReAT) đã tiến hành giám sát một số nhóm tin tặc APT, phân tích xu hướng và dự đoán hoạt động trong tương lai để đón đầu bối cảnh mối đe dọa ngày càng gia tăng. Trong bài báo này sẽ đưa ra dự đoán xu hướng các mối đe dọa APT trong năm 2024 dựa trên báo cáo của GReAT. -
Giải mã các mối đe dọa mạng trong sự kiện mua sắm Black Friday
Hồng Đạt (Tổng hợp)14:01 | 14/12/2023Sự kiện mua sắm Black Friday hàng năm đã tạo ra “cơn sốt” mua sắm giảm giá với nhiều ưu đãi lớn dành cho người tiêu dùng, vào năm nay đã chứng kiến sự phát triển chưa từng có trong các hoạt động thương mại điện tử và mua sắm trực tuyến. Sự gia tăng giao dịch trực tuyến vào sự kiện này đã tạo tiền đề cho các mối đe dọa mạng, nơi những kẻ tấn công lợi dụng sở thích mua sắm trực tuyến của người dùng để tiến hành các hành vi độc hại. Bài báo này sẽ đưa ra thống kê và đánh giá các mối đe dọa mạng trong chuỗi sự kiện Black Friday vừa qua dựa trên báo cáo phân tích của hãng bảo mật Kaspersky và Bitdefender, trong đó nhấn mạnh các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến và email spam. -
Ngân hàng khuyến cáo người dùng nâng cao cảnh giác với chiêu trò lừa đảo mới
Lưu Trung14:20 | 06/06/2022Thời gian gần đây, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt quyền sử dụng SIM điện thoại cá nhân của người dùng để chiếm đoạt tài sản ngày càng trở nên phổ biến. Với thủ đoạn tinh vi, rất nhiều người dùng đã mắc bẫy. Mặc dù được nhiều phương tiện truyền thông, báo chí, Bộ Công an phát cảnh báo, tuy nhiên tình trạng này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. -
Tấn công lừa đảo BEC gây thiệt hại 43 tỷ USD trên toàn cầu
Dương Trường (Tổng hợp)09:28 | 25/05/2022Ngày 4/5, Trung tâm Khiếu nại Tội phạm Internet (IC3) của FBI đã ban hành một báo cáo chia sẻ về tấn công lừa đảo qua thư điện tử của doanh nghiệp (Business Email Compromise - BEC). Đáng chú ý, loại tấn công này đã gây thiệt hại lên tới 43 tỷ USD trên toàn cầu. -
Bản tin video An toàn thông tin số 71
Tạp chí An toàn thông tin16:31 | 03/03/2022Bản tin video An toàn thông tin số 71 gồm các tin sau: Tấn công lừa đảo trên không gian mạng ngày càng tinh vi; Phát hiện lỗ hổng nghiêm trọng trong hệ điều hành Linux; Tin tặc tấn công Wormhole gây thiệt hại 326 triệu USD; Ứng dụng xác thực hai lớp trên Google Play Store có khả năng cài đặt trojan độc hại; Điểm tin cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 2. -
Phát tán phần mềm độc hại Agent Tesla núp bóng đại dịch
Phạm Nam (theo Cyware)20:32 | 30/06/2021Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động trong đời sống xã hội. Tin tặc đã tận dụng triệt để các vấn đề liên quan đến tình hình dịch bệnh cũng như các kế hoạch tiêm vaccine để tăng cường các cuộc tấn công lừa đảo. Các cuộc tấn công này thường sử dụng các phương thức không mới, tuy nhiên khi núp bóng các vấn đề liên quan đến COVID-19 để làm mồi nhử thì chúng lại dễ dàng đạt được mục tiêu. -
Thủ đoạn tấn công lừa đảo (Phishing) với Microsoft Office
Trọng Huấn15:32 | 11/05/2021Kiểm soát Email doanh nghiệp (BEC – Business Email Compromise) là hình thức tin tặc sử dụng kỹ thuật xã hội để có quyền truy cập vào một tài khoản Email của doanh nghiệp và sau đó, tin tặc có thể dùng tài khoản Email này giả mạo doanh nghiệp để gửi thư lừa đảo, thư rác hoặc các chương trình độc hại đến người nhận. Đó là lý do tại sao chúng ta thấy có quá nhiều thư giả mạo nhắm tới người dùng của các tổ chức với mục đích lừa đảo họ đăng nhập vào các trang được tái thiết kế giống với trang đăng nhập của MS Office. Việc chú ý tới đường dẫn trong Email là vô cùng quan trọng. -
Tăng cường an ninh mạng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn trong năm 2021
Hồng Vân (theo securitymagazine)16:06 | 27/01/2021Các cuộc khủng hoảng thường là thời cơ thuận lợi cho tội phạm mạng hành động. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi chúng tận dụng đại dịch COVID-19 để khai thác lỗ hổng từ hàng chục triệu người dùng làm việc từ xa qua mạng Internet. Máy tính của người dùng đã vô tình trở thành nguồn cung cấp các điểm truy cập mới cho phần mềm độc hại và các cuộc tấn công lừa đảo khiến phạm vi tấn công ngày càng được mở rộng. -
Thư trả lời tự động trong thời gian vắng mặt có thể bị tội phạm mạng lợi dụng
Anh Nguyễn (Theo ArmorBlox)14:47 | 04/06/2020Khi các cuộc tấn công mạng ngày càng trở nên phổ biến, thì việc sử dụng những tính năng hữu ích như tự động trả lời email trong thời gian vắng mặt cũng cần được rà soát để đảm bảo an toàn cho tổ chức/doanh nghiệp.