70 Kết quả cho Hashtag: 'MẬT MÃ'
-
10 Hội nghị về sự kiện an toàn thông tin tiêu biểu trên thế giới năm 2024
Nguyễn Tuấn Hưng (Đại học Công nghệ Hà Nội)14:19 | 10/05/2024Ngày nay, trong bối cảnh thế giới an toàn, an ninh mạng đang được định hình rõ ràng hơn, việc gắn kết và chia sẻ thông tin về các sự kiện bảo mật, nền tảng, công nghệ, giải pháp mới hay chương trình đào tạo rất quan trọng. Nhận thức được điều này, nhiều hội nghị, hội thảo và triển lãm về lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin đã được tổ chức trên toàn cầu, hướng tới nhiều đối tượng khác nhau như các chuyên gia bảo mật, sinh viên, nhà nghiên cứu, các lãnh đạo, nhà quản lý,… Tạp chí An toàn thông tin sẽ gửi tới quý độc giả thông tin tổng hợp về 10 hội nghị và sự kiện bảo mật tiêu biểu trong năm 2024. -
Khoảng xác định duy nhất của mật mã Zodiac-340
Trần Duy Lai15:00 | 24/02/2022Zodiac-340 là một bản mã dựa trên các mã pháp cổ điển là thay thế và hoán vị, nhưng việc phá nó không hề dễ. Trong [1] cũng đã trích dẫn nhiều bài viết về lời giải của Zodiac-340. Trên trang web của Hiệp hội quốc tế về nghiên cứu mật mã, ngày 12/12/2021 đã xuất bản bài viết của Joachim von zur Gathen với nhan đề “Unicity distance of the Zodiac-340 cipher”. Bài viết này sẽ trình bày lại kết quả của nghiên cứu này. -
Mật mã như một dịch vụ - xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số
TS. Nguyễn Quốc Toàn, Đặng Vũ Trung, Vụ Khoa học - Công nghệ, Ban Cơ yếu Chính phủ11:50 | 16/02/2022Trong xu thế chuyển đổi số, dữ liệu trở thành tài sản quan trọng cần bảo vệ. Với sự gia tăng của các tấn công mạng, sử dụng kỹ thuật mật mã để bảo vệ dữ liệu là một giải pháp cốt lõi. Do vậy, mục tiêu cho nhiều công ty, tổ chức là mã hóa toàn bộ dữ liệu, đưa chúng vào các cơ sở dữ liệu hoặc đám mây hoặc các dạng lưu trữ khác. Mật mã như một dịch vụ (Cryptography as a Service - CaaS) [2] là một giải pháp, một xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật của các công ty, tổ chức trong quá trình chuyển đổi số phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số. -
Nỗ lực để luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cơ mật đặc biệt
Hoàng Hà17:46 | 10/09/2021Ngành Cơ yếu làm nhiệm vụ cơ mật đặc biệt, được thành lập từ rất sớm (ngày 12/9/1945) và luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm chăm lo xây dựng. Là một trong những lực lượng được ưu tiên đầu tư tiến thẳng lên hiện đại, ngành Cơ yếu đã quán triệt, triển khai thực hiện như thế nào? Nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2021), Thiếu tướng Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ đã có bài chia sẻ xoay quanh vấn đề này. -
Xu thế phát triển và thách thức đối với khoa học - công nghệ mật mã trong chặng đường phát triển mới
TS. Nguyễn Quốc Toàn (Vụ Khoa học - Công nghệ, Ban Cơ yếu Chính phủ)09:59 | 28/12/2020Trong chặng đường 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Cơ yếu Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, công tác Cơ yếu tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò và chức năng quan trọng trong việc bảo vệ tuyệt đối bí mật, chính xác, kịp thời thông tin lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy của Đảng, Nhà nước và lực lượng vũ trang trong mọi tình huống, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. -
Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL
Triệu Quang Phong, Võ Tùng Linh10:50 | 15/09/2016CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi. -
Nguồn sinh ngẫu nhiên an toàn cho các chứng thư số
Tạp chí An toàn thông tin16:32 | 09/06/2014Để hạ tầng cơ sở khóa công khai (PKI) đáp ứng nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ tin cậy cho hoạt động chứng thực điện tử sử dụng các chứng thư số (CTS) thì cần thực hiện tốt chức năng của hệ thống CNTT, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt các chức năng an toàn thông tin. Dưới đây sẽ phân tích các chức năng an toàn của hệ thống PKI và vai trò của nguồn sinh số ngẫu nhiên trong bảo đảm an toàn mật mã cho PKI. -
Mật mã và thẻ ngân hàng của Pháp: Quá khứ, hiện tại và tương lai
Tạp chí An toàn thông tin12:24 | 05/11/2013Năm 1967, một nhóm các ngân hàng Pháp đã quyết định cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng, bằng công cụ thẻ nhựa. Năm 1971, thiết bị này đã được cải tiến với việc thêm vào thẻ đó một dải từ. Mặc dù dữ liệu trên thẻ đã được mã hóa, nhưng các thẻ này hoàn toàn có thể bị tổn thương trong các giao diện. Chỉ cần sử dụng thiết bị khá đơn giản là có thể lấy được dữ liệu đã được mã hóa và sản xuất ra thẻ giả. -
Thông tư 08/2008/TT-BNV về quản lý mật mã dân sự
Tạp chí An toàn thông tin15:02 | 05/01/2009Để triển khai thực hiện Nghị định số 73/2007/NĐ-CP ngày 08/5/2007 của Chính phủ về nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước, ngày 17/11/2008, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 08/2008/TT-BNV hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh sản phẩm mật mã dân sự và cấp Giấy chứng nhận hợp chuẩn, Giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm mật mã dân sự. -
Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam về Tem thời gian
Tạp chí An toàn thông tin15:02 | 05/07/2008Trong nhiều trường hợp, người ta lại cần bằng chứng để chứng minh rằng một tài liệu được kiến tạo sau một thời điểm nào đó hoặc trong một khoảng thời gian xác định. Bằng chứng gắn liền với mốc thời gian đó có thể được gọi là “tem thời gian”.