84 Kết quả cho Hashtag: 'IOT'
-
Kỷ nguyên của trí tuệ nhân tạo trong an toàn thông tin
Nguyễn Khắc Minh, ThS. Lê Thị Vân, TS. Nguyễn Thế Hùng - Viện Nghiên cứu 486, Bộ Tư lệnh 8616:21 | 13/09/2024Công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) với khả năng xử lý và phân tích khối lượng lớn, đa dạng dữ liệu đã tạo nên những ứng dụng giúp phát hiện sớm, chính xác các mối đe dọa an ninh mạng, tự động hóa trong ứng phó, đánh giá rủi ro góp phần bảo vệ an ninh mạng trong kỷ nguyên số. Ngoài những mặt tích cực mà AI mang lại, công nghệ này cũng phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức mà ở đó cần kết hợp với tư duy và sự giám sát của con người. -
Các tin tặc nhắm mục tiêu vào các thiết bị đầu cuối từ xa để đánh cắp thông tin xác thực và tải phần mềm độc hại
Quốc Trung (Theo SCmagazine)14:16 | 11/10/2023Theo khảo sát mới đây của công ty bảo mật CyberRisk Alliance (CRA), nhiều công ty thường không chú trọng đến bảo mật các thiết bị đầu cuối như IoT hay điện thoại thông minh, dẫn đến những nguy cơ bị tin tặc khai thác để xâm nhập trái phép vào hệ thống mạng, từ đó thực hiện đánh cắp thông tin và phân phối phần mềm độc hại. -
Đột phá mới từ sự kết hợp Blockchain với IoT và AI
TS. Nguyễn Như Tuấn, Ban Cơ yếu Chính phủ; ThS. Lê Như Hiền, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội10:28 | 26/05/2023Trong thời đại số, sự phát triển của các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), Metaverse, Web 3.0, tiền điện tử (Stablecoin), mạng xã hội, truyền thông 6G, Big data, Blockchain và Internet of Things (IoT) đang thúc đẩy sự thay đổi toàn diện về cách thức quản lý, trao đổi và sử dụng thông tin. Những công nghệ này đang trở thành những công cụ quan trọng để tạo ra những hệ thống thông tin an toàn, thông minh, hiệu quả và đáng tin cậy trong nhiều lĩnh vực. Trong giới hạn nội dung bài báo này, tác giả sẽ giới thiệu về xu hướng kết hợp công nghệ Blockchain với công nghệ IoT và AI trong tương lai gần để tạo ra những giải pháp, sản phẩm khoa học công nghệ mới cho thế giới kỹ thuật số. -
Một phương pháp mã hóa phân vùng dữ liệu trên máy tính nhúng (Phần I)
Nguyễn Ngọc Quỳnh, TS. Nguyễn Chung Tiến, TS. Đỗ Cao Khánh (Học viện Kỹ thuật mật mã)10:25 | 21/04/2023Hiện nay, các ứng dụng sử dụng hệ thống Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) phát triển nhanh về số lượng dẫn đến những nguy cơ tiềm ẩn về lộ lọt dữ liệu nhạy cảm. Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất một phương pháp mã hóa phân vùng trên máy tính nhúng sử dụng dm-crypt và LUKS để bảo vệ dữ liệu cho ứng dụng camera, đồng thời tích hợp thêm thuật toán mật mã Kuznyechik trong chuẩn GOST R34.12-2015 trên máy tính nhúng Raspberry Pi. Trong phần I, bài báo đi tìm hiểu về các phương pháp mã hóa dữ liệu và trình bày về các giải pháp mã hóa dữ liệu lưu trữ, giới thiệu nguyên lý hoạt động và một số công cụ phần mềm hỗ trợ mã hóa dữ liệu cả về thương mại lẫn mã nguồn mở, tìm hiểu sâu hơn về giải pháp mã hóa phân vùng bằng dm-crypt và LUKS trên máy tính nhúng, cụ thể là Raspberry Pi. -
Cảnh báo: Lỗ hổng Realtek bị tấn công, hơn 134 triệu nỗ lực tấn công nhắm vào các thiết bị IoT
Huyền Anh (theo thehackernews)09:50 | 28/02/2023Các chuyên gia nghiên cứu cảnh báo về sự gia tăng đột biến các nỗ lực tấn công nhằm vũ khí hóa các lỗ hổng thực thi mã từ xa quan trọng, hiện đã được vá trong Realtek Jungle SDK kể từ đầu tháng 8/2022. -
Nga và Italy tạo ra nguồn năng lượng mới cho IoT
Gia Minh09:42 | 25/05/2021Các nhà khoa học từ Đại học tổng hợp Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia MISIS Nga (NUST MISIS) cùng với các đồng nghiệp tại Đại học Rome Tor Vergata (Italy) đã đề xuất một loại tế bào quang điện mới để cung cấp năng lượng cho các thiết bị từ mặt trời và các nguồn sáng trong nhà. -
Gia tăng nhu cầu về tương tác của AI và IoT
Hồng Vân15:49 | 19/04/2021Trong năm 2020, tuy nhiều sự kiện đã mang lại các thách thức mới cho ngành bảo mật nhưng nó cũng giúp các công nghệ bảo mật hiện có nâng cấp và phát triển hơn để có thể góp phần giảm thiểu rủi ro liên quan đến đại dịch COVID-19. Các chuyên gia dự báo năm 2021, các ngành công nghiệp trên toàn cầu sẽ tiếp tục thay đổi cách thức hoạt động kinh doanh. Các công nghệ như quản lý chỗ ở, quản lý khách tự động và các ứng dụng kiểm soát truy cập không chạm đang ngày càng gia tăng nhu cầu, làm tăng khả năng tương tác khi các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) đều tìm cách triển khai các giải pháp này. -
Thu thập thông tin tình báo từ các nguồn mở trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Đào Ánh Hương14:12 | 03/08/2020Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng số, đánh dấu sự phát triển của Internet vạn vật (IoT), các dịch vụ kết nối Internet (IoS)… Đây là thời đại mà hàng tỷ người sử dụng Internet để giao tiếp và trao đổi dữ liệu. Việc này đem lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Tuy nhiên, cũng tồn tại rất nhiều rủi ro như: tội phạm mạng, các nhóm khủng bố, nguy cơ lây nhiễm mã độc…. Vì vậy, một trong những cách thức chống lại những rủi ro này là việc sử dụng trí thông minh nguồn mở (Open Source Intelligence - OSINT), để thu thập thông tin về các đối tượng khả nghi, các nhân tố chính trong các tổ chức phản động. -
Giải pháp bảo đảm an toàn thông tin trong tình hình hiện nay
Thượng tướng, Thứ trưởng Công an Bùi Văn Nam (Trích theo Nhân dân điện tử)08:50 | 13/10/2017Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển bùng nổ của các công nghệ mang tính đột phá như trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Inteligence), In-tơ-nét của vạn vật (IoT - Internet of Things), máy tính lượng tử (Quantum Computers), công nghệ điện toán đám mây (Cloud Computing), dữ liệu lớn (Big Data), dữ liệu nhanh (Fast Data)… đã và đang làm không gian mạng thay đổi sâu sắc cả về chất và lượng, được dự báo sẽ mang lại những lợi ích chưa từng có cho xã hội loài người. -
Một số lưu ý khi thiết kế các thiết bị IoT có yêu cầu an toàn thông tin
Bình Dương (biên dịch theo “IoT Devices Require Security - First Design” trong Tạp chí CyberDefense, số 3/2017)09:55 | 25/09/2017Hiện nay, xu hướng máy tính liên kết máy tính (M2M) và Internet vạn vật (IoT) bùng nổ, dẫn đến ngày càng có nhiều kết nối giữa các thiết bị với nhau và với hệ thống mạng. Các kết nối này đem lại những lợi ích lớn như: khả năng thu thập dữ liệu, kiểm soát thông minh, phân tích.... Tuy nhiên, đây cũng là điểm yếu ATTT lớn nhất đối với thiết bị IoT.