161 Kết quả cho Hashtag: 'MÃ ĐỘC TỐNG TIỀN'
-
Ransomware: Phòng ngừa và giảm thiểu (Phần 2)
Trần Nhật Long (Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng); Nguyễn Văn Khoa (Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân)17:00 | 03/01/2025Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, ransomware đã trở thành một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với cả cá nhân lẫn tổ chức. Ransomware không chỉ gây tổn thất về tài chính mà còn đe dọa đến sự bảo mật thông tin, uy tín và hoạt động kinh doanh của các tổ chức. Tiếp nối phần I đã trình bày trong số trước, phần II của bài viết nhóm tác giả sẽ tiếp tục giới thiệu tới độc giả một số kỹ năng cần thiết cho các tổ chức để ngăn ngừa và giảm thiểu tác động của các cuộc tấn công ransomware. -
FBI triệt phá nhóm tin tặc mã độc tống tiền khét tiếng Dispossessor
Tuấn Hưng (theo thehackernews)21:25 | 29/08/2024Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) mới đây đã đưa ra thông báo về sự cố gián đoạn cơ sở hạ tầng trực tuyến liên quan đến một nhóm tin tặc mã độc tống tiền mới nổi có tên là Dispossessor. Trong một nỗ lực nhằm giảm thiểu rủi ro do nhóm tội phạm này gây ra, FBI đã thu giữ 03 máy chủ tại Mỹ, 03 máy chủ tại Anh, 18 máy chủ tại Đức, 08 tên miền tại Mỹ và 01 tên miền tại Đức. -
Mi2 - Trellix xây dựng nền tảng phòng vệ hiệu quả chống APT và Ransomware
Sáng 27/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, sự kiện Cybersecurity Summit 2024 đã diễn ra thành công với sự tham gia đông đảo của hơn 250 chuyên gia an ninh mạng, lãnh đạo doanh nghiệp và tổ chức. Trong đó, Mi2 JSC vinh dự trở thành Nhà tài trợ Vàng, đồng hành cùng Trellix - hãng bảo mật hàng đầu thế giới mang đến giải pháp bảo mật tiên tiến và hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam chống lại APT và mã độc tống tiền đang lan rộng hiện nay. -
Dòng ransomware mới CACTUS khai thác lỗ hổng VPN để xâm nhập mạng
Trường An (Theo The Hacker News)14:34 | 16/05/2023Các nhà nghiên cứu an ninh mạng đã làm sáng tỏ một chủng ransomware mới có tên CACTUS được phát hiện đã tận dụng các lỗ hổng trong các thiết bị VPN để có được quyền truy cập ban đầu vào các mạng được nhắm mục tiêu. Mã độc tống tiền này thường nhắm mục tiêu vào các tổ chức thương mại lớn kể từ tháng 3/2023, với các cuộc tấn công đánh cắp dữ liệu nhạy cảm của nạn nhân trước khi mã hóa. -
Kế hoạch hoạt động của hội nghị thượng đỉnh sáng kiến chống mã độc tống tiền quốc tế năm 2023
Hoàng Hằng13:12 | 23/03/2023Nhà Trắng đã tổ chức “Hội nghị thượng đỉnh Sáng kiến chống mã độc tống tiền quốc tế (CRI) lần thứ hai”, diễn ra từ ngày 31/10 đến ngày 1/11/2022, quy tụ 36 quốc gia và các tổ chức tham dự. Trong suốt Hội nghị, CRI và các đối tác khu vực tư nhân đã thảo luận và phát triển các hành động hợp tác cụ thể để chống lại sự lây lan và tác động của mã độc tống tiền trên toàn cầu. -
5 cuộc tấn công chuỗi cung ứng điển hình
Dương Trường (Theo cybersecurity)15:29 | 28/07/2022Tấn công chuỗi cung ứng phần mềm của các tổ chức đang trở thành một xu hướng ngày càng phổ biến giúp tin tặc có quyền truy cập vào các thông tin có giá trị và để lại tác động lớn. Một nghiên cứu của Gartner dự đoán rằng vào năm 2025 sẽ có 45% công ty sẽ phải trải qua một cuộc tấn công chuỗi cung ứng. -
Hạn chế rủi ro từ các phần mềm ransomware đối với các hệ thống công nghệ thông tin của chính phủ
Trần Thanh Tùng (Theo CyberSecurity)12:05 | 29/05/2021Tội phạm phạm thường thực hiện các cuộc tấn công mạng theo chiến lược ngắn gọn và có khả năng áp dụng được với nhiều ngành nghề. Hệ thống công nghệ thông tin của chính phủ đã được chứng minh là đặc biệt quan trọng khi phải đối mặt với một cuộc tấn công mạng. Hệ thống này cần phải có thêm trách nhiệm duy trì cơ sở hạ tầng ngay cả khi cơ sở hạ tầng đó bị xâm phạm. Khi kẻ tấn công vẫn tiếp tục tìm cách gây rối thông qua các cuộc tấn công và tận dụng bất kỳ dữ liệu nào có thể giữ làm con tin, thì tống tiền dữ liệu vẫn là phương thức tốt nhất để chúng đạt điều đó. -
Phát hiện mã độc tống tiền Virobot lây lan nhanh qua email
B.T10:30 | 04/10/2018Một nhóm các nhà nghiên cứu bảo mật thuộc TrendLabs, Trend Micro (Nhật Bản) vừa thông báo về một loại mã độc tống tiền mới, được đặt tên là Virobot. Mã độc này được phát tán qua email, có khả năng theo dõi thao tác bàn phím của người dùng và gây ảnh hưởng lớn tới nhiều người dùng tại Mỹ.