38 Kết quả cho Hashtag: 'BOTNET'
-
18 hệ thống cơ quan nhà nước kết nối tới mạng máy tính ma
Doãn Trung (Tổng hợp)13:04 | 23/10/2024Trong tháng 9, hệ thống phát hiện cảnh báo sớm botnet ghi nhận 18 hệ thống cơ quan nhà nước đã kết nối đến hạ tầng botnet (mạng máy tính ma), đặt ra các nguy cơ mất an toàn thông tin. Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã vào cuộc hỗ trợ xử lý. -
Nhận diện về hoạt động của một số mạng botnet, APT, mã độc tại Việt Nam
Trần Minh Thảo - Học viện Cảnh sát nhân dân17:05 | 30/08/2024Xu hướng sử dụng mạng botnet để thực hiện tấn công DDoS của tin tặc ngày càng tăng cao, dẫn đến lưu lượng truy cập vào trang web tăng đột ngột và làm cho server bị quá tải, gây ra những tổn thất nặng nề cho các doanh nghiệp. Trong bài viết này, tác giả sẽ đưa ra những điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trên máy tính của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam dễ bị tin tặc tấn công. Qua đó cũng đề xuất một số khuyến nghị nâng cao cảnh giác góp phần cho công tác phòng chống phần mềm độc hại và chia sẻ dữ liệu mã độc. -
Tội phạm mạng tăng tốc độ khai thác các lỗ hổng mới
Quốc Trường08:13 | 06/06/2024Ngày 4/6, Fortinet đã công bố “Báo cáo toàn cảnh các mối đe dọa an ninh mạng toàn cầu 6 tháng cuối năm 2023”, tóm tắt tổng quan bối cảnh các mối đe dọa hiện hữu bao gồm phân tích về tốc độ của tội phạm mạng trong việc lợi dụng các hoạt động khai thác mới được xác định trên khắp lĩnh vực an ninh mạng và sự gia tăng của phần mềm tống tiền, mã độc wiper đối với các lĩnh vực công nghiệp và công nghệ vận hành. -
Một số kỹ thuật phát hiện botnet bằng Honeynet
Nguyễn Văn Đường (Trường Cao đẳng Kỹ thuật Thông tin, Binh chủng Thông tin Liên lạc)09:32 | 08/03/2024Từ lâu, botnet là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh mạng, nó đã gây ra nhiều thiệt hại cho các tổ chức và doanh nghiệp trên toàn thế giới. Bài báo sẽ giới thiệu tới độc giả một số kỹ thuật phát hiện botnet bằng Honeynet và tính hiệu quả của chúng, đồng thời đề xuất một số hướng phát triển trong tương lai để nâng cao khả năng phát hiện và ngăn chặn botnet bằng Honeynet. -
Dự đoán các mối đe dọa nâng cao năm 2024
TS. Nguyễn Tiến Dũng (Học viện Cảnh sát nhân dân)09:29 | 13/02/2024Các cuộc tấn công APT (Advanced Persistent Threat) hiện nay là một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất vì chúng sử dụng các công cụ và kỹ thuật phức tạp, đồng thời thường nhắm đến những đối tượng, mục tiêu có giá trị và khó phát hiện. Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang, những cuộc tấn công mạng tinh vi này thậm chí trở nên khó lường hơn. Nhóm nghiên cứu và phân tích toàn cầu của Kaspersky (GReAT) đã tiến hành giám sát một số nhóm tin tặc APT, phân tích xu hướng và dự đoán hoạt động trong tương lai để đón đầu bối cảnh mối đe dọa ngày càng gia tăng. Trong bài báo này sẽ đưa ra dự đoán xu hướng các mối đe dọa APT trong năm 2024 dựa trên báo cáo của GReAT. -
Mã độc Condi mới chiếm quyền điều khiển bộ điều khiển TP-Link trong các cuộc tấn công Botnet DDoS
Lê Thị Bích Hằng (Học viện Kỹ thuật mật mã)13:14 | 11/07/2023Một phần mềm độc hại mới có tên “Condi” đã được phát hiện khai thác lỗ hổng bảo mật trong bộ định tuyến Wi-Fi TP-Link Archer AX21 (AX1800) để thêm các thiết bị vào mạng botnet trong các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS). -
Bản tin video An toàn thông tin số 73
Tạp chí An toàn thông tin13:47 | 07/04/2022Bản tin video An toàn thông tin số 73 gồm các tin sau: Hội thảo công tác giám sát đảm bảo an toàn thông tin năm 2021; Gần 37GB mã nguồn của Microsoft bị tin tặc đánh cắp; Router Asus trở thành mục tiêu của biến thể botnet mới; Ứng dụng độc hại trên Google Play Store đánh cắp thông tin người dùng; Điểm tin cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 3. -
Trojan Linux sử dụng các thiết bị IoT bị hack để gửi thư rác
Hồng Loan (tổng hợp theo The Hacker News)08:50 | 12/10/2017Gần đây, các nghiên cứu của công ty an ninh Doctor Web (Nga) đã phát hiện ra một trojan trên thiết bị IoT chạy Linux được tội phạm mạng sử dụng để gửi thư rác với mục đích lừa đảo.