508 Kết quả cho Hashtag: 'AN TOÀN THÔNG TIN'
-
Top 10 các chính sách an ninh, an toàn thông tin nổi bật trên thế giới năm 2024
Trong bối cảnh không gian mạng ngày càng trở thành một vùng lãnh thổ quan trọng của các quốc gia, năm 2024 chứng kiến nhiều chính sách an ninh, an toàn thông tin được ban hành trên toàn cầu. Trước sự gia tăng của các cuộc tấn công mạng, rủi ro từ trí tuệ nhân tạo và sự phát triển của các công nghệ mã hóa tiên tiến, nhiều chính phủ đã có những bước đi mạnh mẽ nhằm bảo vệ hạ tầng kỹ thuật số, dữ liệu cá nhân cũng như đảm bảo chủ quyền không gian mạng. Bài viết này sẽ điểm qua 10 chính sách an ninh mạng nổi bật nhất trong năm 2024, những chính sách này không chỉ phản ánh xu hướng toàn cầu mà còn có tác động sâu rộng đến doanh nghiệp, cá nhân và cách thế giới vận hành trong kỷ nguyên số. -
Nhận diện các nguy cơ và mối đe dọa an toàn thông tin trong hoạt động giáo dục
ThS. Hoàng Thị Hải Yến (Học viện Cảnh sát nhân dân)14:00 | 28/02/2025Hiện nay, các hệ thống trường học đã trở thành mục tiêu phổ biến của tội phạm mạng trong vài năm qua do sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào công nghệ và lượng dữ liệu phong phú của trường học. Do đó, ngày 31/01/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 447/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin (ATTT), tham gia môi trường mạng an toàn đối với hoạt động giảng dạy, quản lý giáo dục. Bài viết phân tích các nguy cơ và mối đe dọa ATTT trong hoạt động giáo dục. Qua đó, đề xuất một số giải pháp mà các đối tượng trong giảng dạy và quản lý giáo dục cần quan tâm nâng cao ý thức cảnh giác góp phần phòng ngừa, ngăn chặn đối tượng xấu tấn công gây thiệt hại về thông tin trong hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu về ATTT trong tình hình mới. -
Thư chúc mừng năm mới 2024 của Tạp chí An toàn thông tin
Tạp chí An toàn thông tin11:11 | 07/02/2024Nhân dịp đón Xuân mới Giáp Thìn 2024, Tạp chí An toàn thông tin trân trọng gửi lời chúc mừng năm mới và lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các đồng chí Lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ, Lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương, các cơ quan đơn vị, các hiệp hội, tổ chức, doanh nghiệp, quý bạn đọc và cộng tác viên đã luôn quan tâm ủng hộ để Tạp chí hoàn thành tốt nhiệm vụ và có những bước phát triển mới trong năm qua. -
Bản tin video An toàn thông tin số 49
Phong Thu17:13 | 02/04/2021Bản tin video An toàn thông tin số 49 gồm các tin sau: Gặp mặt kỷ niệm 15 năm Ngày truyền thống Tạp chí An toàn thông tin; Tiềm ẩn nhiều lỗ hổng nghiêm trọng trong ứng dụng SHAREit; 75% ứng dụng chăm sóc sức khỏe tồn tại lỗ hổng bảo mật; Tin tặc nhắm mục tiêu vào các hãng viễn thông; Cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 03/2021. -
Tuyển sinh 03 chỉ tiêu Tiến sĩ và 30 chỉ tiêu Thạc sĩ An toàn thông tin năm 2021
Tuệ Minh10:00 | 12/03/2021Dự kiến, năm 2021, Học viện Kỹ thuật mật mã sẽ tuyển sinh 30 chỉ tiêu Thạc sĩ, 03 chỉ tiêu Tiến sĩ tại khu vực Hà Nội. Dự kiến thời gian tuyển sinh Tiến sĩ là tháng 5/2021 và Thạc sĩ là tháng 8/2021. -
An toàn thông tin trong thời đại trí tuệ nhân tạo
TS. Nguyễn Việt Hùng10:13 | 16/01/2020Trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực an toàn thông tin (ATTT). AI được sử dụng để phân tích dữ liệu mạng nhằm phát hiện kịp thời các cuộc tấn công vào hệ thống máy tính và được ứng dụng trong tự động phân tích và phát hiện hành vi của mã độc, phân tích và dò quét lỗ hổng bảo mật trong mã nguồn.… -
Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh năm 2016
Tạp chí An toàn thông tin09:19 | 12/05/2016Năm 2016, Học viện Kỹ thuật mật mã tiếp tục tuyển sinh 600 chỉ tiêu kỹ sư chuyên ngành An toàn thông tin. Đặc biệt, từ năm 2016, lần đầu tiên Học viện tuyển sinh chuyên ngành “Kỹ thuật phần mềm nhúng và điện thoại di động” với 120 chỉ tiêu. Đây cũng là chuyên ngành hoàn toàn mới, lần đầu tiên ra mắt tại Việt Nam. -
Trách nhiệm pháp lý và bảo mật máy tính
Nguyễn Anh Tuấn (lược dịch)08:59 | 18/07/2014Khi xây dựng giải pháp bảo mật cho hệ thống công nghệ thông tin, người ta cần xác định các mức độ ưu tiên bằng việc phân tích các rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều hệ thống bảo mật được làm ra nhằm mục đích tìm cách chối bỏ trách nhiệm pháp lý của chủ thể hệ thống với các bên liên quan hơn là giảm thiểu rủi ro thực tế. Giáo sư Ross Anderson của trường đại học Cambridge, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn đã đưa ra một số nguyên tắc hữu ích trong xây dựng hệ thống này.