234 Kết quả cho Hashtag: 'PHẦN MỀM ĐỘC HẠI'
-
Phần mềm độc hại Glove Stealer mới có khả năng vượt qua mã hóa App-Bound của Chrome
Nguyễn Đức Huy10:37 | 28/11/2024Nhà cung cấp phần mềm an ninh mạng Gen Digital (Cộng hòa Séc) cho biết rằng, một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin mới có thể vượt qua cơ chế mã hóa App-Bound trong các trình duyệt dựa trên Chromium. -
Giải mã phần mềm gián điệp mạng CloudSorcerer
Hồng Đạt (Tổng hợp)10:53 | 16/08/2024Vào tháng 5/2024, các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Kaspersky đã phát hiện ra một mối đe dọa APT mới nhắm vào các thực thể Chính phủ Nga. Được gọi là CloudSorcerer, đây là một công cụ gián điệp mạng tinh vi được sử dụng để theo dõi lén lút, thu thập dữ liệu và đánh cắp thông tin thông qua cơ sở hạ tầng đám mây Microsoft Graph, Yandex Cloud và Dropbox. Phần mềm độc hại này tận dụng các tài nguyên đám mây và GitHub làm máy chủ điều khiển và ra lệnh (C2), truy cập chúng thông qua API bằng mã thông báo xác thực. Bài viết này sẽ tiến hành phân tích và giải mã về công cụ gián điệp mạng này, dựa trên báo cáo mới đây của Kaspersky. -
Giải mã biến thể mới của Trojan ngân hàng Mispadu khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen
Lưu Trung (Tổng hợp)11:57 | 29/02/2024Các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Palo Alto Networks (Mỹ) đã phát hiện một biến thể mới của Trojan ngân hàng Mispadu đang tiến hành các hoạt động khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen đã được vá để nhắm mục tiêu đến các nạn nhân ở Mexico. Bài viết sẽ phân tích và thảo luận xoay quanh biến thể mới của Mispadu và tấn công khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen dựa trên báo cáo của Palo Alto Networks. -
Phân tích phần mềm độc hại mới đánh cắp ví tiền điện tử trong các ứng dụng bẻ khóa trên macOS
Hữu Tài (Tổng hợp)14:29 | 22/02/2024Các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Kaspersky đã phát hiện ra một dòng phần mềm độc hại mới được phân phối một cách bí mật thông qua các ứng dụng, phần mềm bẻ khóa (crack), nhắm mục tiêu vào ví tiền điện tử của người dùng macOS. Theo các nhà nghiên cứu, mối đe dọa mới này có những tính năng nổi trội hơn so với việc cài đặt trái phép Trojan trên các máy chủ proxy đã được phát hiện trước đó. -
Tin tặc phát tán phần mềm độc hại qua thiết bị USB trên các nền tảng trực tuyến
Bá Phúc (Bleepingcomputer)10:49 | 21/02/2024Một tác nhân đe dọa có động cơ tài chính đã sử dụng thiết bị USB để lây nhiễm phần mềm độc hại ban đầu và lạm dụng các nền tảng trực tuyến hợp pháp, bao gồm GitHub, Vimeo và Ars Technica để lưu trữ các payload được mã hóa. -
Cảnh báo phần mềm độc hại Mystic Stealer mới đánh cắp thông tin trên các trình duyệt web và ví tiền điện tử
Hồng Đạt14:32 | 22/06/2023Một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin mới có tên gọi là “Mystic Stealer” đã được quảng bá trên các diễn đàn tin tặc kể từ tháng 4/2023 và nhanh chóng thu hút được sự chú ý trong cộng đồng tội phạm mạng. -
Nhóm tin tặc Dark Pink tiếp tục nhắm mục tiêu vào các tổ chức chính phủ và quân đội tại Đông Nam Á
Hồng Đạt (Bleepingcomputer)07:42 | 12/06/2023Nhóm tin tặc APT Dark Pink hoạt động rất tích cực trong các chiến dịch tấn công mạng trong nửa đầu năm 2023, với mục tiêu nhắm vào các tổ chức chính phủ, quân đội và giáo dục ở Indonesia, Brunei, Thái Lan và Việt Nam. -
NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần I)
TS. Trần Duy Lai07:42 | 20/05/2022Bài báo giới thiệu 3 tài liệu do NIST phát hành nhằm bảo vệ toàn vẹn dữ liệu chống lại tấn công mã độc tống tiền. Các tài liệu này đề cập tới các khía cạnh của bài toán toàn vẹn dữ liệu như: xác định, bảo vệ, phát hiện, phản ứng và phục hồi. -
Bản tin video An toàn thông tin số 45 - Tháng 01/2021
Tạp chí An toàn thông tin16:34 | 03/02/2021Bản tin video An toàn thông tin số 45 - Tháng 01/2021 gồm các tin sau: Đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn thông tin; Dự báo 5 xu hướng an toàn thông tin năm 2021; Cẩn thận với ứng dụng xem bói ngày Tết Tân Sửu 2021; Gia tăng tấn công giao thức điều khiển máy tính từ xa; Phần mềm độc hại đa nền tảng nhắm vào ví tiền điện tử và Cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 01/2021.