11 Kết quả cho Hashtag: 'MÃ QR'
-
GitHub, Telegram Bot và mã QR bị lạm dụng trong làn sóng tấn công lừa đảo mới
Vũ Mạnh Hà (The Hacker News)07:45 | 22/10/2024Một chiến dịch phần mềm độc hại mới nhắm vào lĩnh vực bảo hiểm và tài chính đã được phát hiện bằng cách sử dụng các liên kết GitHub trong các email lừa đảo như một cách để vượt qua các biện pháp bảo mật và phát tán Remcos RAT. Chiến dịch cho thấy phương pháp này đang được các tác nhân đe dọa ưa chuộng. -
Hệ thống sinh trắc học ZKTeco có thể bị tấn công bởi 24 lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng
Bá Phúc14:28 | 05/07/2024Một phân tích về hệ thống truy cập sinh trắc học lai (hybrid) của nhà sản xuất Trung Quốc ZKTeco đã phát hiện ra 24 lỗ hổng bảo mật có thể bị kẻ tấn công lạm dụng để vượt qua xác thực, đánh cắp dữ liệu sinh trắc học và thậm chí triển khai các backdoor độc hại. -
Xuất hiện chiêu thức lừa đảo trực tuyến mới
Hà Phương10:31 | 13/03/2024Đầu tháng 3/2024, nhiều người dùng Facebook tại Việt Nam chia sẻ thông tin cảnh báo về một hình thức lừa đảo mới. Theo cảnh báo này, người dân sẽ bị chiếm quyền điều khiển điện thoại, bị chiếm đoạt tài sản khi quét mã QR trên phiếu trúng thưởng được gửi trong bưu phẩm do shipper chuyển đến. -
Tấn công lừa đảo sử dụng hình ảnh xác thực và mã QR để che giấu nội dung độc hại
Hồng Đạt (Tổng hợp)13:04 | 20/11/2023Một số chiến dịch lừa đảo tinh vi hiện đang lan truyền nhanh chóng, đặt ra những thách thức trong việc phát hiện. Kẻ tấn công ngày càng sử dụng hình ảnh xác thực và mã QR để che giấu nội dung độc hại. Mục tiêu là yêu cầu sự tương tác của con người, thay vì nhúng hoặc liên kết trực tiếp với payload. Trong bài viết này sẽ trình bày ba kỹ thuật lừa đảo mới: hình ảnh xác thực, mã QR và email liên kết đế payload được bảo vệ bằng mật khẩu được lưu trữ trên các dịch vụ chia sẻ tệp, với mật khẩu được cung cấp trong chính nội dung email, dựa trên báo cáo của hãng bảo mật Anyrun. -
INFOGRAPHIC: Các biện pháp ngăn chặn nguy cơ lừa đảo qua mã QR
Thu Vân - Phương Anh10:43 | 26/10/2023Trong thời gian gần đây, các trường hợp lừa đảo qua mã QR ngày càng nở rộ với các hình thức tinh vi. Bên cạnh hình thức lừa đảo cũ là dán đè mã QR thanh toán tại các cửa hàng khiến tiền chuyển về tài khoản kẻ gian, vừa qua còn xuất hiện các hình thức lừa đảo mới. -
Cảnh giác với tội phạm lợi dụng thông tin từ mã QR hoặc thẻ căn cước công dân
Mai Hương10:34 | 14/06/2022Tội phạm công nghệ cao xuất hiện ngày càng nhiều với đa dạng hình thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau mặc cho cơ quan chức năng liên tục cảnh báo. Lừa đảo dựa vào mà QR hoặc thông tin trên thẻ căn cước công dân có gắn chip điện tử là một trong số đó. Tuy nhiên nhiều người dân vẫn sập bẫy các đối tượng lừa đảo. -
Ứng dụng SQRC vào bài toán xác thực khuôn mặt
Phạm Duy Trung, Quách Thành Kiên09:33 | 13/06/2022Trong vài năm trở lại đây, mã QR đang được áp dụng hết sức phổ biến cho các giải pháp kiểm soát ra vào, check-in địa điểm, thanh toán,… bởi đặc tính đơn giản, không yêu cầu tiếp xúc trực tiếp. Tuy nhiên, việc sử dụng mã QR truyền thống cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thông tin, như có thể bị làm giả hoặc được sử dụng sai mục đích, không đúng đối tượng được ủy quyền. -
Nền tảng thanh toán của Cổng Dịch vụ công Quốc gia: Thanh toán không dùng tiền mặt
Nguyễn Đình Lợi, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ17:03 | 18/12/2020Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số và nền kinh tế số. Các chính sách về thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam được đưa ra từ khá sớm, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ công.